Gmail.Com

Vài chị em đồng nghiệp của tôi thời gian này quyết định cho con nghỉ ăn bán trú, buổi trưa chấp nhận javmost

【javmost】Khi nào phụ huynh mới yên tâm chất lượng bữa ăn bán trú?

Vài chị em đồng nghiệp của tôi thời gian này quyết định cho con nghỉ ăn bán trú,àophụhuynhmớiyêntâmchấtlượngbữaănbántrújavmost buổi trưa chấp nhận vất vả đến trường đón con về nhà, nấu ăn trưa cho con ăn rồi chiều lại vội vã chở con đến lớp rồi đi làm. Cả mẹ và con đều khổ nhưng nhiều người chấp nhận như thế, còn hơn là con phải ăn bữa trưa kém chất lượng, không đủ dinh dưỡng, không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và dễ có nguy cơ bị ngộ độc thức ăn.

Sau việc phát hiện thực phẩm hư hỏng tại bếp ăn của một đơn vị cung cấp suất ăn bán trú cho học sinh ở TP Thủ Đức, TP HCM, các bậc phụ huynh đứng ngồi không yên, lo ngại về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm cho học sinh. Công tác quản lý hiện nay còn nhiều kẽ hở khiến nguy cơ mất vệ sinh an toàn thực phẩm vẫn còn tồn tại nhiều nhưng chưa bị xử lý nghiêm minh.

Lướt qua một số trang mạng xã hội như Facebook, tôi đọc được rất nhiều phản ánh của phụ huynh học sinh về chất lượng bữa ăn không đảm bảo dinh dưỡng an toàn thực phẩm. Một số phụ huynh ngại va chạm nên đăng tin ẩn danh về tình trạng bữa ăn quá kém chất lượng ở một số trường.

Các vấn đề được nêu ra như: lượng thức ăn quá ít ỏi, món ăn không làm đúng so với thực đơn, thức ăn ít mà đồ độn thì nhiều, xếp hàng chờ lâu, trong cơm và thức ăn thi thoảng lại có lẫn tóc, giẻ cọ nồi, thực phẩm hư hỏng, bốc mùi trong tủ đông để chung với nhiều thực phẩm khác... có thể nói lòng tin về công tác tổ chức bữa ăn bán trú của nhiều phụ huynh đối với nhà trường đã bị bị lung lay, giảm sút.

Những ngày qua, tại một số trường học ở thành phố Hà Nội liên tục xảy ra các sự việc tiêu cực liên quan đến bữa ăn bán trú của học sinh khiến dư luận xã hội bức xúc.

Một số người bạn đại học của tôi cho con ăn bán trú ở Hà Nội kể rằng: thỉnh thoảng trường cho ăn mỳ Ý, nước sốt nhầy nhầy, màu nhờ nhờ rõ kinh. Con không dám ăn. Có mấy bạn ăn xong thì bị Tào Tháo đuổi. Cũng may không đến mức bị ngộ độc thức ăn như vài trường bị đưa tin trên báo. Con lớn nhà tớ năm ngoái toàn đòi về nhà ăn trưa.

Cô bạn thân từ thời đại học của tôi sống ở TP HCM có con đi học cũng phải ăn bán trú vì nhà xa. Bữa ăn giá 35.000 đồng như một suất ăn cơm bụi của người lớn ở bên ngoài nhưng chỉ có ít cơm, ít thức ăn chỉ như một bữa ăn 15.000 đồng, con ăn không đủ no. Phụ huynh cũng có ý kiến nhiều nhưng không thay đổi được gì.

Các bạn của tôi đa phần làm công chức, viên chức nhà nước với mức thu nhập thấp chỉ khoảng hơn chục triệu đồng một tháng. Nhà nào cũng nuôi ít nhất hai đứa con đang độ tuổi ăn học. Nhiều trường thu quá nhiều khoản tự nguyện, tiền ăn cũng tăng giá liên tục nhưng chất lượng bữa ăn không được cải thiện tương xứng với giá tiền.

Người nào nhà gần trường thì mới có thể đón con về nhà ăn trưa ở nhà, còn những người nhà xa không còn lựa chọn nào khác là phải ăn bán trú ở trường. Trước thực trạng chất lượng bữa ăn không đảm bảo vệ sinh, không đủ dinh dưỡng như một số trường hiện nay đang khiến phụ huynh vô cùng lo lắng về sức khỏe của con. Thực lòng không yên tâm khi con ăn ở trường nhưng vì nhà quá xa nên không thể về nhà ăn trưa.

Nếu như các cơ quan chức năng không sớm vào cuộc, không xử lý nghiêm minh các nhà trường có sai phạm, không chấn chỉnh kịp thời thì các phụ huynh sẽ không dám cho con mình ăn bán trú ở trường. Như thế sẽ ảnh hưởng không tốt đến cả học sinh, phụ huynh và nhà trường. Phụ huynh không yên tâm làm việc, mất thời gian đi lại đưa đón con về nhà ăn trưa, học sinh không có thời gian ngủ trưa vì phải về nhà ăn cơm, nhà trường mất đi nguồn thu từ ăn bán trú.

Để khắc phục vấn đề này, củng cố niềm tin của phụ huynh đối với nhà trường, cả xã hội cùng phải chung tay, phối hợp thực hiện đồng thời nhiều giải pháp như:

1. Sở Giáo dục và Đào tạo phối hợp Ban Quản lý An toàn thực phẩm tổ chức các lớp tập huấn vệ sinh an toàn thực phẩm tại trường học, đồng thời phối hợp với ngành y tế tổ chức kiểm tra, giám sát công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm tại các trường học.

2. Các Quận phải chỉ đạo các cơ quan chức năng thuộc quận đẩy mạnh tuyên truyền, hướng dẫn học sinh vệ sinh đúng cách, nhắc nhở Ban giám hiệu kiểm soát chặt chẽ bảo đảm an toàn thực phẩm, khẩn trương thực hiện vệ sinh khử khuẩn trường học.

3. Cơ quan chuyên môn, chính quyền địa phương cần tiếp tục đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm về an toàn vệ sinh thực phẩm tại bếp ăn tập thể; trong đó tập trung vào việc rà soát từ nguyên liệu đầu vào, quá trình chế biến, quy trình bếp ăn một chiều, yếu tố con người... Trong đó, cần chú trọng đến việc truy xuất nguồn gốc và chất lượng thực phẩm. Cơ quan chức năng cần có chế tài nghiêm khắc đối với những sai phạm liên quan đến vấn đề mất an toàn vệ sinh thực phẩm trong nhà trường để tăng tính răn đe, nâng trách nhiệm của các đơn vị kinh doanh.

4. Trường học triển khai có hiệu quả thực đơn cân bằng dinh dưỡng, phù hợp lứa tuổi học sinh. Nhân viên y tế nhà trường thường xuyên kiểm tra nhanh mẫu thực phẩm hàng ngày tại các bếp ăn tập thể. Triển khai kiểm tra chuyên sâu định kỳ nhằm phục vụ công tác giám sát an toàn thực phẩm.

5. Nhà trường phải chọn đơn vị cung ứng thực phẩm đủ tư cách pháp lý theo quy định của Bộ Y tế, Bộ Giáo dục và Đào tạo, ký kết hợp đồng với điều khoản chặt chẽ, nêu rõ trách nhiệm của từng bên và có phương án giám sát chặt chẽ.

6. Nhà trường thành lập các ban kiểm tra tiếp nhận thực phẩm bán trú, có sự góp mặt của ban lãnh đạo nhà trường, đại diện phụ huynh học sinh, kiểm tra về số lượng, chất lượng thực phẩm, nguồn gốc, xuất xứ của sản phẩm ghi trên bao bì, nhãn mác. Ngoài nguồn gốc thực phẩm, cũng cần kiểm tra, giám sát, thực hiện quy trình đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm với người trực tiếp sơ chế, chế biến thực phẩm, với cơ sở vật chất, dụng cụ chế biến, nguồn nước...

7. Nhà trường tổ chức giám sát nguyên liệu đầu vào nhằm ngăn chặn thực phẩm 3 không (không nguồn gốc xuất xứ, không nhãn mác, không hạn sử dụng).

8. Nhà trường tăng cường công tác kiểm tra vệ sinh, nguồn gốc thực phẩm từ định kỳ hàng tuần sẽ theo lịch cách ngày.

9. Đơn vị nấu ăn phải rà soát lại quy trình từ bếp nấu đến việc phân chia thức ăn để đảm bảo sức khỏe cho học sinh.

10. Phụ huynh có thể kiểm tra đột xuất bất kỳ khâu nào. Hội phụ huynh cần phối hợp với nhà trường trong việc kiểm tra chất lượng bữa ăn cho con em mình. Phụ huynh có thể cắt cử mỗi ngày một đến hai người phối hợp với nhà trường, buổi sáng sớm đến để kiểm tra nguồn đầu vào thực phẩm, số lượng có đủ hay không, chất lượng thực phẩm như thế nào.

11. Mỗi quý, Nhà trường phải có đánh giá về thực đơn bữa ăn học đường của học sinh cả về chất lượng bữa ăn như dinh dưỡng, mức độ đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm đến giá cả... Điều này không chỉ giúp phụ huynh yên tâm về dinh dưỡng của con khi đến trường mà còn giúp nâng cao chất lượng bữa ăn bán trú trong nhà trường.

Từ thực tế trên, vấn đề cấp thiết đặt ra đó là các cơ quan chức năng phải tiếp tục siết chặt công tác quản lý, đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm về an toàn vệ sinh thực phẩm, có chế tài nghiêm khắc đối với những sai phạm liên quan đến vấn đề mất an toàn vệ sinh thực phẩm trong nhà trường. Đơn vị cung cấp suất ăn và các nhà trường cần làm bằng cái tâm, đặt sức khỏe học sinh lên trên lợi ích kinh tế để mang đến những bữa ăn bán trú chất lượng cho học sinh.

Vũ Thị Minh Huyền

>>Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net. Gửi bài tại đây.

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap